Chúng tôi hẹn
nhau sáng ngày
thứ tư cũng c̣n
trong Giêng ngày
Tết để đến thăm
ông cụ. Tuy hơi
muộn nhưng vẫn
c̣n hơn không.
Thực ra ở bên
nầy những ngày
cuối tuần mới
tiện các việc đi
lại hay tham dự
vào các lễ lạc.
Lâu dần thành
quen. Làm ǵ hay
kỷ niệm ǵ cũng
đợi vào những
ngày cuối tuần.
Nhưng hôm nay
chúng tôi chọn
ngày thứ tư là
v́ anh em muốn
đến càng sớm
càng tốt v́ cụ
năm nay đă 97
tuổi rồi mà
chúng tôi cũng
chỉ mới biết nhà
cụ lúc gần đây
thôi. Qua anh
con rể của cụ.
Trời
trong nắng rơ,
đường phố xe cộ
dập d́u, không
thấy một bóng
người đi bộ. Tôi
t́m chỗ đậu xe
bên lề đường hơi
xa nhà cụ một
đỗi. Đi dọc theo
vỉa hè dưới
những tàng cây
lớn, bóng mát
lan tỏa ra tới
tận ngoài đường.
Cảm giác thật
rộn vui đầy phấn
khích.
Anh Hiếu
ra tận ngơ đón
chúng tôi lần
lượt kẻ sớm
người muộn vào
bên trong. Nhà
bày biện đơn sơ.
Ngay lối vào bên
phải sát cửa sổ
là cây dương cầm
màu gụ đen bóng
loáng, phía trên
thấy có một bản
nhạc c̣n mở ra
để nguyên như
vậy trên giá.
Tôi sững sờ bước
đi chậm lại, hơi
rón rén khi nh́n
thấy cụ đang nằm
nghiêng quay mặt
ra phía ngoài
trên chiếc ghế
salon dài bằng
da màu đen. Anh
Hiếu bảo: - Ông
cụ chỉ vừa chợp
mắt.. …
(Click vào tựa
đề trên để xem
tiếp)
Sáng hôm nay,
một sớm đầu xuân
đúng bốn mươi bốn
năm sau ngày mất
nước, tôi ngồi
nhâm nhi ly cà
phê đầu ngày
trong không khí
se lạnh của miền
đất tỵ nạn
California. Tôi
mở máy vi tính
cá nhân (PC)
nh́n lại tấm
h́nh do anh bạn
đồng môn Hành
Chánh từ San
Jose gởi đến từ
tối hôm qua.
Trong h́nh, tôi
và các bạn sinh
viên sĩ quan Thủ
Đức đang ngồi
nghỉ chân sau
một buổi tập ở
quân trường.
Nh́n các bạn
trong h́nh, các
chiến hữu một
thời của tôi,
giờ đây ai c̣n
ai mất? Sau hơn
bốn mươi năm
“lạc đàn tan
nghé”, kể từ
ngày 30 tháng Tư
oan nghiệt năm
đó, những người
c̣n sống sót,
nay đang ở nơi
nao?
Nh́n h́nh dáng
của tôi trong bộ
quân phục Thủ Đức
ở lứa tuổi đôi
mươi, với kính
trắng gọng đen,
với khuôn mặt
gầy ốm rắn rỏi…
hiện trên màn
ảnh máy vi tính
khiến tôi măi
bâng khuâng.
Trong suốt bảy
năm làm việc
trong ngành hành
chánh ở các địa
phương xa xôi
nguy hiểm, tôi
đă xếp cất, ǵn
giữ bộ quân phục
ấy thật cẩn
thận, như một
bảo vật nhiều kỷ
niệm nơi quân
trường năm xưa.
Sau đó tôi đă
mặc lại nó,
chuẩn bị tác
chiến…Nhưng oái
oăm thay, đó là
lúc theo lệnh
cấp trên, chúng
tôi phải di tản
ra khỏi mặt
trận Xuân Lộc
đang khói lửa
ngút trời… Trải
qua bao tang
thương biến đổi
cuộc đời, nay
th́ bộ quân phục
nhiều kỷ niệm ấy
không c̣n nữa.
Dù sao nó cũng
đă để lại trong
ḷng tôi bao
niềm luyến tiếc
lẫn tự hào v́ đă
một thời đóng
góp cho sự tồn
vong của quê
hương đất nước;
dẫu đó là những
sự đóng góp
khiêm tốn của
một “chiến sĩ
không quân phục”.
Sau ngày nước
mất nhà tan,
chúng tôi đành
sống cuộc đời
của kẻ tỵ nạn ly
hương, cảm thông
được tâm trạng
của con hổ trong
bài Nhớ Rừng của
Thế Lữ, với câu
thơ cảm khái:
“Than ôi,
thời oanh liệt
nay c̣n đâu!”…
(Click vào tựa
đề trên để xem
tiếp)
Năm 1972 tốt nghiệp ra trường tôi chọn nhiệm sở về tỉnh Kontum. Đa phần sinh
viên các khóa mới ra trường đều phục vụ ở các tỉnh xa Sài G̣n hay các tỉnh
nhỏ thường được xếp là vùng nước độc, có lănh tiền phụ cấp và thăng trật
nhanh hơn, một năm rưỡi so với hai năm ở các tỉnh lớn, đông dân và tương đối
an ninh. Lúc bấy giờ rất hăng hái, ḷng tràn đầy nhiệt huyết dấn thân phục
vụ đất nước, cho dù đi bất cứ nơi đâu. Hơn nữa khi chọn về những nơi lừng
danh chiến trận như B́nh Long, Trị Thiên hay Kontum th́ toàn thể hội trường
anh em vỗ tay ḥ hét nhiệt liệt tán dương. Chỉ có vậy thôi, cũng đủ để tự
hào như người anh hùng sắp ra trận.
Trước khi rời Sài G̣n tôi ra đường Lê Lợi đi dọc theo vỉa hè để t́m mua một
tấm bản đồ tỉnh Kontum cở lớn dùng để treo tường hay lót dưới bàn có phủ
kính dày. Ghé qua văn pḥng Bộ Nội Vụ nhận sự vụ lệnh và giấy trưng vận Hàng
Không Việt Nam đi Pleiku. Khi ấy, sau “Mùa Hè Đỏ Lửa” phi trường Kontum bị
hư hại nặng chưa được phục hồi nên đường bay chỉ tới Pleiku và sau đó phải
đi xe đ̣ tự túc hơn 40 cây số nữa để lên Kontum. May mắn, nhiệm sở có hai
chỗ mà anh bạn cùng đi với tôi lại là người quê quán ở đó nên cũng yên tâm.
Hành lư mẹ xếp chật cứng va li không c̣n chỗ trống nên một số sách c̣n gởi
trong Kư Túc Xá hôm dọn trả pḥng về quê đành phải để lại nhờ Bác Giám thị
giữ dùm, chờ lần tới về Sài G̣n sẽ lấy. Chỉ nhét duy nhất một quyển “Soạn
Thảo Công Văn” của Giáo Sư Lê Thái Ất và một con dấu bằng đồng khắc tên
tôi để làm hành trang lên đường...
...
(Click vào tựa
đề trên để xem
tiếp)
Quí vị có thể liên lạc qua cell phone số:
(562) 528-6274
Lời
nói đầu
Cuộc
chiến tranh Việt Nam lần thứ nhất từ 1946 đến 1954 được kết thúc bằng Hiệp định
đ́nh chiến chia đôi đất nước do Pháp và Việt Minh kư kết ngày 20-7-1954 tại
Genève. Người dân hai miền cũng như trên thế giới tưởng là đă hết loạn lạc có
ḥa b́nh nhưng chỉ mấy năm sau đất nước lại bị nhận ch́m trong cảnh binh đao
khói lửa ngút trời.
Cuộc
chiến Việt Nam lần thứ hai vô cùng tàn khốc và kéo dài như vô tận, hai miền Nam,
Bắc đâu đâu cũng toàn là cảnh hoang tàn đổ nát.
Sau
hai mươi năm đất nước bị tàn phá tan nát v́ bom đạn, một Hiệp định ḥa b́nh khác
lại được kư kết giữa Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng Sản Hà Nội vào ngày
27-1-1973 tại Paris. Lần này nó mang tên Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại
ḥa b́nh ở Việt Nam, cũng thường gọi là Hiệp định Paris, Hiệp định ngưng bắn.
Cách
đây hai mươi năm người Pháp ghê sợ cuộc chiến tám năm khói lửa đă phải kư Hiệp
định đ́nh chiến để rút bỏ Đông Dương. Năm 1973 người Mỹ cũng quá hăi hùng với
cuộc chiến dài như vô tận đă kư Hiệp định ngưng bắn để rút ra khỏi cuộc chiến mà
họ coi là cơn ác mộng.
Khi
Hiệp định thành h́nh và có hiệu lực, người dân miền Nam hân hoan sung sướng, họ
cũng tưởng là đất nước nay đă im tiếng súng hết chiến tranh. Chua chát thay chỉ
hai năm sau quân đội Bắc Việt mở cuộc tổng tấn công vũ băo chiếm trọn miền Nam
trong khoảng thời gian chưa đầy hai tháng.
Sau
ngày 30-4-1975, miền nam Việt Nam hết loạn lạc, chiến tranh khói lửa, nhưng đó
không phải là nền ḥa b́nh tự do hạnh phúc như người dân đă hằng mơ ước mà chỉ
là nền ḥa b́nh trong nô lệ.
Nạn
đói xảy ra tại
Nigeria,
Somalia, Nam
Sudan và Yemen
do thiên tai,
chiến tranh
trong những năm
qua đă được thế
giới biết đến và
Liên Hiệp Quốc
kêu gọi cứu trợ
khẩn cấp…
Thế
th́ những cái
chết âm thầm của
các bạn tù xấu
số trong trại
“cải tạo” tại
Việt Nam, khắp
nơi trong rừng
núi xa xôi, hẻo
lánh không ai
biết đến v́ bọn
cán bộ quản lư
trại đă dấu nhẹm,
dấu cả với thân
nhân của nạn
nhân đến trại
thăm nuôi… Những
cái chết ấy liên
tục xảy ra hàng
ngày, hàng tháng,
hàng năm, hàng
chục năm; những
cái chết xảy ra
trước mắt những
bạn đồng tù như
chúng tôi, th́
làm sao tôi có
thể quên được?!
Đă
hơn ba mươi năm
thoát khỏi cái
chết đau thương
âm thầm trong
trại tù khắc
nghiệt trên
thượng nguồn
sông Mă, hàng
năm anh em cựu
tù chúng tôi vẫn
họp mặt tại khu
Little Sài g̣n,
miền Nam
California để
“điểm danh” ai
c̣n ai mất; để
thắp nén hương
ḷng tưởng nhớ
những bạn tù xấu
số c̣n vĩnh viễn
nằm lại trong
ḷng đất trên
đồi Lim, cạnh
trại tù “cải tạo”
Thanh Cẩm năm
xưa. (Click vào tựa
đề trên để xem
tiếp)
...
Thế rồi vào một
buổi sáng sớm
trời c̣n sương
đục mặt trời
chưa lên. Xe cộ
và người qua lại
đông đúc như mắc
cửi, nhất là xe
gắn máy Honda
Dame cánh nhựa
sơn hai màu xanh
trắng lướt rất
đẹp và nổi bật
trên đường phố.
Hôm ấy ngày tựu
trường, từng
nhóm nhỏ học
sinh áo quần
tươm tất đang tụ
tập dọc theo lề
đường líu lo tṛ
chuyện chờ mở
cổng. Mấy đứa
rất vui tươi,
gương mặt rạng
rỡ v́ mới thi
đậu bằng Trung
Học Đệ Nhất Cấp
và đang hy vọng
chỉ c̣n hai, ba
năm nữa thôi là
tới bậc Tú Tài,
nếu đi lính sẽ
là sĩ quan hay
vào các trường
chuyên nghiệp là
cán sự, c̣n thi
đậu vô trường Y
khoa học sẽ trở
thành Bác sĩ.
Nghĩ tới đó mà
ḷng rộn vui
quên hết mọi sự
đời. Nh́n xéo
qua bên kia ngă
tư là trường Nữ
Trung học Lê
Ngọc Hân đang
dập d́u áo dài
trắng, nón lá
phất phơ rồi mơ
màng “Gió sân
trường lồng lộng
áo ai bay …”
Cả bọn cùng tự
hănh mặt lên
trời cười vang.
Bỗng từ
xa xa trong lề
đường dưới các
tàng me cao có
trái chín rụng
lác đác. Trên
con đường đất
phủ đầy lá me
khô xuất hiện
hai vị sư khất
thực, kẻ trước
người sau đang
lầm lũi đi tới.
Cả bọn ngạc
nhiên khi nh́n
thấy vị
sư đi
trước c̣n trẻ
măng và h́nh như
là đứa bạn học
cùng lớp hồi năm
ngoái. Không dám
vô lễ nên chỉ
dơi mắt nh́n
theo riết cho
đến khi các vị
sư đi khuất rồi
mới bàn tán.
Nh́n quanh quất
để t́m xem có ai
giống không. Đến
khi vào lớp học
hỏi thăm các bạn
ở khắp các ban
ABC cũng không
ai thấy. Mấy hôm
sau, có đứa bạo
dạn chay theo vị
sư đi trước.
- Thưa
thầy có phải
thầy là …
- Mô
Phật.
Từ sau
đó không thấy
hai vị sư đi
ngang qua đường
trước cổng
trường như trước
nữa....
(Click vào tựa
đề trên để xem
tiếp)
...
Hai người im
lặng đi bên nhau.
Đêm đă bắt đầu
khuya.Tân nh́n
con đường dài
hun hút trước
mặt, mờ tối dưới
ánh đèn tù mù.
Con đường mang
tên Ba Tháng Hai
này, trước đây
là đường Trần
Quốc Toản. Và
cũng giống như
sự “đổi mới”
những con đường
thành phố, tên
Sài G̣n quen
thuộc với người
dân Miền Nam hơn
ba trăm năm qua,
cũng chịu cảnh
đổi chủ thay tên.
Anh quay nh́n về
phía sau. Trên
con đường này,
hai mươi năm
trước khi theo
học ở ngôi
trường đào tạo
cán bộ hành
chánh ở Miền Nam
- trường Quốc
Gia Hành Chánh
Sài G̣n, anh đă
mơ tưởng viễn
ảnh một tương
lai huy hoàng,
niềm hănh diện
được phục vụ đất
nước trong thời
loạn. Nhưng rồi
sau đó nước mất
nhà tan, Miền
Nam rơi vào tay
CS, anh phải đi
tù “cải tạo”như
hàng trăm ngàn
quân cán chính
cùng số phận như
anh ….
Thu
thấy người bạn
“vong niên” đi
bên nàng im lặng
khá lâu, bèn lên
tiếng:
- Chú Tân à! Hôm trước cháu nghe thầy dạy kế toán cho biết chú là bạn
học ngày xưa với thầy ấy. Nhưng sau năm bảy lăm, chú kém may mắn hơn nhiều…! Rồi
đây, chú đâu có thể kéo dài cuộc sống vất vả, thiếu thốn thế này măi được! Chú
có ư định vượt biên để t́m cuộc sống mới không? …
(Click vào tựa
đề trên để xem
tiếp)
... Vào thời điểm này, cháu cũng đă lớn cũng hơi biết t́nh đời nên cháu rất ngạc
nhiên tự hỏi tại sao gia đ́nh cháu lại phản ứng thụ động như vậy. Đối với Ông Bà
Ngoại th́ sự việc xảy ra quá bất ngờ nên chỉ thấy xấu hổ, phải ráng chịu đựng
thôi, chứ làm toáng ra chỉ thêm bẽ mặt. Riêng cậu Ưng th́ quá chân chỉ hạt bột
nên không biết phản ứng thế nào Hay là có những bí ẩn ǵ khiến cậu phải im lặng
đau khổ thôi. Cho đến giờ phút này, nghĩ lại cháu chỉ thấy cậu Ưng quá ngây thơ
nên bị người đàn bà có chồng giăng bẫy”.
“Sau đó cậu Ưng đă bỏ nhà theo cô Hai,
gia đ́nh cháu v́ không chấp thuận nên giữ khoảng cách cả cho đến giờ phút này
khi mợ Hai không c̣n nữa. Tiếc rằng, hai người đă không có con với nhau nên
chẳng những cái oan khiên trước đây không xóa bỏ được mà cậu Ưng lại trở thành
ông lăo mồ côi không c̣n trí nhớ”.
“Khi cậu Ưng c̣n tương đối tỉnh táo,
gia đ́nh bà Lâm thị Hai đă dự tính đưa Bà Hai và Cậu Ưng về Việt Nam sinh sống
với gia đ́nh người con trai riêng của Bà Hai....
(Click vào
tựa đề trên để xem tiếp)
...
Một buổi chiều tôi cùng ngồi với Lê Hiếu
Liêm ở thư viện QGHC, tôi thấy ông bạn cứ
nh́n sang bàn bên kia với dăm ba cô sinh
viên năm thứ nhất trường Luật. Lê Hiếu Liêm
lại lôi giấy bút ra viết rồi xóa, xóa rồi
viết lia chia hăng say, miệt mài như đi thi
gặp phải đề “trúng tủ”. Hồi sau Lê Hiếu Liêm
đẩy qua cho tôi một bài thơ, bảo tôi coi thử
trước khi được trang trọng gởi đi. Lâu quá
rồi, tôi c̣n nhớ bài thơ mang máng đại khái
như sau:
Em luật khoa Bắc Kỳ nho nhỏ
Tóc không dài, chẳng ngắn kiểu đờ
mi
Dáng thon thon, sang cả kiêu kỳ
Làm chấn động con tim chàng núi Ngự
Ta ngồi đây với đất trời viễn xứ
Nhớ sông Hương êm ả một ḍng trôi
Chiều Thiên An nắng nhảy múa trên
đồi
Ta mơ ước được cùng em rảo bước
Tưởng gặp em từ muôn kiếp trước
Nhớ thương em đến vạn kiếp về sau
Răng có long và tóc có đổi màu
T́nh ta vẫn ở bên hông trường Luật…
Tôi đề nghị Lê Hiếu
Liêm nên chép bài thơ thành 2
bản, đúng theo nguyên tắc hành chánh. Môt
bản gởi cho người đẹp, c̣n một bản lưu. Nếu
chỉ có một bản gởi đi, không may người đẹp
tống vào sọt rác hay quẳng cho thằng em làm
tàu thủy thả theo ḍng nước chảy trước hiên
nhà trong một chiều Saigon mưa xối xả th́ ôi
thôi, kể như tiêu tùng! Mai hậu các nhà
nghiên cứu sưu tầm t́m đâu ra bài thơ để cho
in vào tuyển tập “1000 bài thơ t́nh hay nhất
thế kỷ”.
Lê Hiếu Liêm nói sẽ chép, không những thành
hai mà ba bản. Bản cuối cùng sẽ giao cho tôi
đăng trên giai phẩm Xuân HC với lời đề tựa
tặng: “Gởi Triệu Thị D. Đại học Luật khoa” ...
(Click vào
tựa đề trên để xem tiếp)
... Nhân
viên Bộ
Ngoại Giao
xem ra không
mấy hoan hỷ
với viễn
tượng từ nay
mỗi năm sẽ
có thêm 10
người mới
vào ngạch
trật thấp
nhất sẽ là
Tham Vụ hạng
nhất. Họ đưa
ra những ư
kiến kỳ thị
như là đám
ấy ra trường
sẽ được gởi
về địa
phương giúp
đỡ các Tỉnh
trưởng về
giao tế và
nghi lễ,
hoặc là họ
có thể được
về Bộ Ngoại
Giao nhưng
chỉ phục vụ
trong nước
mà thôi (sédentaire)
giống như
cách tổ chức
Bộ ngoại
Giao Nhật
Bản. Mặt
khác họ cố
t́nh
“downplay”
sự có mặt
của chúng
tôi. Mỗi năm
chúng tôi
phải đi thực
tập tại Bộ
Ngoại Giao 2
tháng. Ấy
vậy mà phải
lần thực tập
năm thứ hai
chúng tôi
mới được
Ngoại Trưởng
Vương Văn
Bắc tiếp
kiến với sự
hiện diện
của tất cả
viên chức
cao cấp khác
của Bộ. Tôi
thay mặt anh
em đồng khóa
đọc diễn văn
rất cảm kích
gợi lại
những kỷ
niệm 15 năm
trước chính
giáo sư cũng
tại chỗ nầy
số 6
Alexandre De
Rhodes (vốn
là Học Viện
Quốc Gia
Hành Chánh
trước khi
dời về đường
Trần Quốc
Toản) đă
truyền đạt
những kiến
thức căn bản
về các học
thuyết chính
trị. Giáo sư
Bắc tiếp
chúng tôi
đặc biệt
niềm nở và
tỏ ư kỳ vọng
vào việc đào
tạo viên
chức ngoại
giao của
trường Quốc
Gia Hành
Chánh. Chúng
tôi cũng
nhắc nhở
nhau trong
thời gian
thực tập hăy
nỗ lực làm
việc hầu gây
ấn tượng tốt.
Và cái nh́n
của các cấp
chỉ huy bộ
đă thay đổi,
thuận lợi
hơn.
Thế rồi cũng đến ngày ra trường. Lễ
tiếp nhận chúng tôi tại Bộ Ngoại Giao đă được tổ chức trang nghiêm trọng thể.
Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy thay mặt trường Quốc Gia Hành Chánh (không c̣n là Học
Viện nữa, một thành tích của Đại tá Quách Huỳnh Hà, Tổng Ủy Trưởng Công Vụ) giới
thiệu các tân khoa và nói về cách thức đào tạo sinh viên Cao Học Ban Ngoại Giao.
Tưởng cần ghi nhận sự kiện hai giáo sư Bắc và Huy vốn là chỗ thân t́nh không
giấu sự ngưỡng mộ và quư trọng nhau. Bọn tôi rất vui mừng và hy vọng mọi chuyện
rồi sẽ suông sẻ. Dịp nầy tôi lại được thay mặt anh chị em đồng khóa đọc diễn văn.
Có một chút trục trặc nhỏ. Số là ông Đào Nguyên Lăng, Giám Đốc Trung Tâm Huấn
Luyện Bộ Ngoại Giao chắc vốn không mấy hảo cảm với chúng tôi. Có thể là với việc
trường QGHC từ nay đào tạo viên chức Bộ Ngoại Giao, vai tṛ của ông bị xuống cấp
chăng. Ông ấy muốn xem trước bài diễn văn của tôi để nếu cần th́ kiểm duyệt. Tôi
không chịu và ông nhượng bộ. Lời phát biểu của tôi vừa cao ngạo vừa khiêm tốn.
Đại để tôi nói rằng chúng tôi được đào tạo thành những cán bộ chứ không phải là
công chức ngoại giao với tinh thần dấn thân làm sáng tỏ chính nghĩa quốc gia ở
nước ngoài. Kinh nghiệm và kiến thức chúng tôi c̣n yếu kém cần đến sự d́u dắt
chỉ vẻ của các bậc đàn anh. ...
(Click vào
tựa đề trên để xem tiếp)
Ngô Bắc là bút hiệu của
Ngô Ngọc Trung Tốt
nghiệp Học Viện Quốc Gia
Hành Chánh (ĐS17), và
Đại học Luật Khoa Sài
G̣n, 1972. Với tư cách là
chuyên viên nghiên cứu
tại Văn Khố Đông Dương
(Indochina Archives), của
rom lionsviện Institute For East
Asian Studies, UC
Berkeley, trong suốt
thập niên 1990, ông đă
thực hiện nhiều công
tŕnh nghiên cứu về Việt
Nam như Hạ Tầng Cơ Sở
Của Giao Thông Và Viễn
Thông Việt Nam, Ngư
Nghiệp Và Thủy Hải Sản
Việt Nam, Triển Vọng
Xuất Cảng Các Loại Cây
Kỹ Nghệ Của Việt Nam,
Vấn Đề Chuyển Giao Công
Nghệ, Giáo Dục Việt
Nam, Bang Giao Hoa Kỳ -
Việt Nam ... Ông cũng là
một trong những người
tham gia việc biên soạn
bộ Bách Khoa Tự Điển Encyclopedia
of the Vietnam War, A
Political, Social, And
Military History, do nhà
xuất bản ABC - CLIO, Inc
phát hành năm 1998.
(Click vào tựa đề trên
để xem tiếp)
Mặt trời có
lẽ lặn từ
lâu rồi. Đèn
đường Châu
Đốc th́ mờ
mờ ảo ảo.
Đèn cầu tàu
không đủ
sáng để thấy
rơ từng đàn
cá nhái dưới
sông. Nhưng
cứ liệu
chừng mà
giựt nhợ lên,
cũng dính cá.
Dân ở đây
câu cá nhái
là để giải
khuây, chứ
Châu Đốc là
vựa cá thiên
nhiên của
Việt Nam, đủ
loại cá quư
cá ngon, đâu
cần phải ăn
cá nhái.
Người câu cá
nhái, có khi
thả nhợ mà
không cần
giựt lên.
Tôi chạnh
nhớ cảnh
“câu thời
câu vận” của
người xưa !
Hạ nguơn
nghe sấm
giảng mà
buồn cho
hoàn cảnh
đất nước nội
chiến triền
miên. Cá
ra vàm là
xuôi về vạn
nẽo. Bảy Núi
Ba Sông, cá
tha hồ bơi
lội.
Nhưng cá
nhái không
bơi đi đâu
cả, lẩn quẩn
quanh cầu
tàu. Con vịt
là loài lặn
lội làm sao
mà chết ch́m.
Cá nhái nhỏ
thó, mỏ nhọn
răng nhiều
nhưng có cắn
ai đâu ?
Người con
nào đó ngây
thơ thấy vịt
lặn mà ngở
chết ch́m
nên thấy cá
ĺm ḱm mới
sợ nó cắn
tay ! Gần
bốn mươi năm
qua tôi
không trở
lại ḍng
sông xưa và
con cá nhái
hay con cá
ĺm ḱm mỏ
nhọn răng
bén chỉ c̣n
như những
mủi tên ghim
rúng tim tôi
mỗi khi nhớ
về Châu Phú
thân thương
thuở nào !
Rời “miệt thứ” bên kia Sông Hậu để
trở lại Tiền Giang với các Tỉnh ven biển Đông Hải như Bến Tre G̣ Công Trà Vinh
Mỹ Tho, khi ngôi bên ḍng Sông Trúc, Sông Tra, Sông Vĩnh Hựu, Sông Bảo Định,
Sông Pantra...vào mùa gió chướng có “nước pha chè” lờ lợ mặn để câu cá ḷng
tong ...
(Click vào
tựa đề trên để xem tiếp)