Quốc Gia Hành
Chánh    >> Home


Về một
NỀN DÂN CHỦ PHÁP TRỊ VIỆT NAM

LỜI MỞ ĐẦU

     Một tư tưởng chính trị đúng đắn cần cho  người cầm quyền đưa đất nước đến giàu mạnh. Một nền văn hóa chính trị cũng thế, cần cho một tổ quốc đặt chân mà đi tới.
     Trong thời đại dân chủ hóa mang tính toàn cầu ngày hôm nay, nhiều người ngại nói đến những nguyên tắc định hướng. Nhưng nghĩ cho rộng và cho cùng, những điều này không hề trái với tinh thần đa nguyên chính trị. V́ mục đích cuối cùng của đa nguyên vẫn là tinh thần đồng thuận, đúng hướng. Nét tương hợp của một nguyên tắc chung sẽ đưa tới gần những giá trị phổ cập nhằm xây dựng một truyền thống chính trị.
     Một quốc gia sẽ tồn tại trong thịnh trị bằng nền cai trị đúng đắn với những nguyên tắc quản trị thích hợp. Một dân tộc sẽ đi tới bằng những mơ ước chính trị không phải là thầm kín mà được phát biểu rộng khắp. Thiếu những tưởng tượng phong phú về những đường hướng, mô h́nh, những viễn kiến chính trị sẽ tàn lụi, đất nước sẽ dẩm chân trên những giáo điều bảo thủ, tŕ trệ. Kẻ sĩ, trí thức, người cầm bút có bổn phận vẽ nên ước vọng về những chân trời mới.
     Thực trạng Việt Nam qua di sản thê thảm của 80 năm đô hộ thực dân và nửa thế kỷ cộng sản đă tàn phá khủng khiếp nền văn hóa dân tộc, trong đó văn hóa chính trị chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Chính khách, người làm chính trị, những nhà hoạt động xă hội và lớp trung lưu trưởng giả, nhà kinh doanh... không c̣n viễn kiến mà chỉ có những quyền lợi ngắn hạn, cá nhân hạn hẹp. Tiêu biểu nhất là những người cầm quyền đang nắm vận mạng dân tộc. Họ chỉ là những nhân vật rất tầm thường, miệng nói cách mạng nhưng bụng đầy tư lợi, hô hào dân giàu nước mạnh mà chẳng hề có chút ư thức quốc gia, tảng lờ hoặc bất chấp mọi nguyện vọng tha thiết của quần chúng...Những người làm chính trị đối lập th́ ngoại trừ một thiểu số đáng kính bất chấp đe dọa, tù tội, dám đem những ngày cuối đời của ḿnh trang trải những đam mê chính trị là nguyện vọng dân chủ, phần  lớn chống cộng và chủ nghỉa xă hội CS v́ quán tính, khi những quyền lợi và thói quen mất đi. Họ cũng viện dẫn dân chủ làm mục tiêu, nhưng bản thân và cung cách hoạt động của họ không hề phản ảnh những nguyên tắc dân chủ.
     Một cách thật chính xác, công cuộc dân chủ hóa tương lai  đất nước nằm trong một cao trào nhằm tạo nên một cuộc cách mạng toàn diện xóa tan nếp nghĩ tŕ trệ, và tâm thức thụ động để thay đổi một nền hành chánh thư lại, chai cứng đang kềm kẹp tất cả mọi khuynh hướng sinh động nhằm đưa dân tộc cất bước, chuyển đổi toàn bộ cấu trúc và tổ chức chính trị hiện tại chỉ nhằm mục đích duy nhất là duy tŕ những đặc quyền đặc lợi núp dưới chiêu bài chủ nghĩa xă hội (?)
     Chính những người dân chủ sẽ đảm đương vai tuồng nặng nề đó. Họ phải chỉ rơ những nguyên tắc sai lạc đang kềm hăm dân tộc trong những lối ṃn suy nghĩ, cục bộ, đóng khung trong một ổn định đầy nghi hoặc. Phải đ̣i hỏi quyền sống, quyền con người, quyền công dân và một nhà nước bởi dân, do dân và v́ dân. Phải xây dựng cho được một tư tưởng làm nền cho tương quan những con người mới và tiến bộ, đặc biệt là những nhân tố mới trong khung cảnh một nền dân chủ pháp trị, nhằm xây dựng thịnh vượng quốc gia, bên cạnh những bảo đảm xă hội cho an sinh, phúc lợi con người và những cơ hội đồng đều cho mọi công dân.
     Những dự kiến về các định chế dân chủ chẳng mới mẻ ǵ trong các xă hội dân chủ phát triển phương Tây; nhưng với tri thức chính trị Việt Nam hiện tại, cách đặt vấn đề ở đây có thể c̣n xa lạ, và dự phóng về một mô h́nh cho giai đoạn ổn định có lẽ phải chờ thêm một thế hệ nữa cũng nên. Nhưng qui luật khách quan của thế giới phát triển toàn cầu hóa hiện nay đă chỉ dấu rơ ràng một con đường dân chủ, có khác nhau chăng là nơi những sắc thái văn hoá - xă hội đặc thù của mỗi dân tộc ứng hợp với những mô h́nh thích nghi.
     Những lư luận cũng có thể thiếu chính xác khi c̣n là dự phóng, hoặc chủ quan khi t́nh thế chính trị của  đất nước chưa hé lộ một lối thoát; hoặc giả tư tưởng phát biểu có mang tính khai phóng chăng nữa th́ những ư kiến đề đạt của những người dân chủ nói chung vẫn vô cùng cần thiết cho cuộc đấu tranh. Bởi 3 lẽ:
     1.-  Sức tưởng tượng phong phú là tiền đề cho những phát hiện về cái mới, cái hay, sự tiến bộ. Những đụng chạm sẽ chỉ giúp cho chân lư đến gần hơn, bằng rà soát  những định hướng ḍ dẩm và soi sáng con đường phải chọn.
     2.-  Nhiệt t́nh đó so ra c̣n trong sáng và đáng trân trọng hơn nhiều những nguyên tắc chỉ hướng đầy tính giáo điều chai cứng, bất động, tŕ trệ của chế độ hiện tại. Người dân sẽ có cơ hội để nhận định, so sánh và lựa chọn một thái độ chính trị.
     3.-  Ng̣i bút của họ sẽ gom góp từng chút lửa hâm nóng lại nhiệt t́nh chính trị và những ước mơ về tương lai dân tộc từ lâu hờ hửng, nguội lạnh v́ những bịp bợm dối trá của nhiều thế hệ lănh đạo kế tiếp nhau làm băng hoại đất nước...
     Thôi thúc v́ tinh thần công dân trước tổ quốc và vận nước, tác giả đă bạo dạn đóng góp phát biểu về một lảnh vực không thuộc chuyên môn. Mong được những bậc thức giả chỉ bảo, trên một đồng thuận về sự dấn thân và nhắm đến một kết luận cụ thể về công cuộc dân chủ hóa đất nước.
     Trong thời đại mà sự tha hóa chính trị nảy sinh từ sự đổ nát của một ư thức hệ vẫn c̣n ngự trị trong bóng tối của lương tri đảng lănh đạo, tiếng nói của những người cầm bút dấn thân sẽ là tiếng nói phụng sự sự thật. Họ sẽ được hưởng ứng trong quảng đại quần chúng đang khao khát những đổi thay cần thiết.
     Tập tiểu luận này là một tổng hợp những tham luận, góp ư mà một phần đă được đăng rải rác trên các báo ở Pháp, Hoa Kỳ  và tuyển tập "Những góp ư cho nước VN tương lai" do Tổng Hội Cựu Sinh viên QGHC chủ trương (1995), được sửa chửa lại một phần cho hợp với những diển tiến và sự kiện mới. Những hiệu đính này tuy chưa được toàn vẹn nhưng thiển nghĩ những phần viết cũ và mới cũng đóng góp được phần nào cho những gợi ư về tương lai đất nước. Mong được dư luận đón nhận và bổ túc cho những cái thiếu và những điểm sai sót.
     Trân trọng.

     Lê Minh Văn


LỜI MỞ ĐẦU          

Phần I :  CÁC QUAN ĐIỂM TỔNG HỢP (Link)

     Chương 1:  Nền văn hoá chính trị VN trong tương quan với Khổng Giáo và Trung Quốc:

          Khi nước Tàu thức giấc
               1. Khổng giáo, nghệ thuật cai trị
               2. Cách mạng Trung Hoa và nước Tàu hai mặt, hai tốc độ
               3. Chủ nghĩa xă hội với màu sắc truyền thống TH
          Khẳng lập một nền văn hóa chính trị mới cho VN (Link)
               1. Cấu trúc xă hội và con người VN
               2. Sắc thái tôn giáo-văn hoá-xă hội đặc thù VN
               3. Định hướng sinh tồn cho VN
               4. Văn hoá chính trị VN trong tương quan với Trung Quốc và Khổng Giáo
          Xây dựng một nền giáo dục thích hợp cho dân chủ hóa

     Chương 2 : Nhân quyền, nhân phẩm và những tương quan chính trị-xă hội : (Link)

          Khái niệm lịch sử
               1. Nguồn gốc của Nhân quyền
               2. Các đạo luật và tuyên ngôn nhân quyền căn bản
                       *Đạo luật Habeas Corpus
                       *Tuyên ngôn Virginie 1776
                       *Đạo luật Nhân quyền Bill of Rights
                       *Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp 1789
                       *Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền LHQ
               3. Các vấn đề thường đặt ra
                       *Quan niệm và các sắc thái nhân quyền
                       *Hiệu năng tương đối
               4. Hội đồng Nhân quyền LHQ
         Nhân quyền dưới nhản quan phương Đông
               1. Nhân quyền ở Đông Á
               2. Nhân quyền ở VN
         Về một quan điển Nhân quyền VN trong khung cảnh Đông Á và thế giới hiện tại
               1. Nhân quyền và phong hóa VN
                    *Những quyền tự nhiên
                    *Những quyền công dân
                    *Những quyền xă hội
               2. Con Người Thăng Hoa: điểm gặp gở giữa Đông và Tây?

*Phụ lục 1 Công ước quốc tế LHQ về các quyền dân sự, chính trị ( TG dịch từ texte "pacte   internationnal relatif aux droits civils et politiques" in Guide mondial des droits de l'Homme -Nxb Editions Buchet /Chastel).

 ***

Phần II : CÁC ĐỊNH HƯỚNG LỚN
 CỦA NỀN DÂN CHỦ PHÁP TRỊ VN TƯƠNG LAI
(Link)

      Chương 3 :  Hiện t́nh chính trị VN - Sự chuyển hóa như một quá tŕnh tất yếu

           Đảng Cộng Sản VN : Những ưu tư
           Những đề nghị chuyển đổi
           Diển tiến ḥa b́nh trong cơ chế đảng
           Những dự phóng diển biến 

     Chương 4 :  Những điều kiện của diển biến Hoà b́nh và Dân chủ hóa

          Từ "Mùa Xuân Prague 68" đến "Cách Mạng Nhung tháng 11.89"
          Từ "CM Nhung Tiệp Khắc" đến phong trào Diển biến Ḥa b́nh ở VN
                * Phụ chú về thân thế, sự nghiệp của Havel Vaclav

* Phụ lục 2 :  Tuyên ngôn Hiến chương 77 (TG dịch từ texte "Manifeste de la charte 77" in « Les  Droits de l'Homme - Anthologie composée » par Christian Biet - Nxb Imprimerie Nationale)

     Chương 5 :  Nền Dân chủ và vấn đề Bảo hiến (Link)

           Thế chính thống chính trị
           Tính chất của Nhà Nước Dân Chủ Pháp Trị
           Kiểu mẩu Nhà Nước Pháp Trị nào thích hợp cho VN?
           Những đặc tính của hệ thống pháp luật phải xây dựng
           Vấn đề Bảo hiến
           Tương quan Nhà Nước Pháp Trị - Công Dân

* Phụ lục 3Những "quyền căn bản" qui định trong Hiến Pháp Cộng Ḥa Liên Bang Đức (nguyên là "Đạo luật Cơ bản" ban hành năm 1949 - TG dịch từ chapitre III "les droits fondamentaux"- L'Allemagne: Loi fondamentale du 23 mai 1949 - in "Textes constitutionnels" - Stéphane Rials et Denis Barenger -NXB Presses universitaires de France)

     Chương 6 :  Tản quyền hành chánh và ư niệm phát triển bền vững của VN trong tương lai (Link)

           Những tính chất đặc thù của chế độ Liên Bang và Tản Quyền Hành Chánh
           Chế độ Liên Bang
           Tản quyền
                *Chế độ địa phương phân quyền
                *Vị trí của Vùng trong tổ chức hành chánh
                *Quyền hạn của các cơ cấu hành chánh địa phương
           Thực tế hành chánh VN và những khả năng cải tổ
           Liên bang hay tản quyền?
           Những định hướng tản quyền có khả năng thực hiện ở VN
           Tản quyền và đề nghị phân vùng
           Chỉnh trang lănh thổ
           Đề nghị phân Vùng gợi ư

     Chương 7:  Cấu trúc chính trị Dân chủ: Đảng phái và Bầu cử (Link)

           Các định chế về đảng phái
           Các đảng được định chế hóa và các đảng bất qui tắc
           Đảng có tổ chức và đảng phong trào
           Những đảng cách mạng và đảng bầu cử
           Đảng đồng nhất và đảng phân tán
           Các hệ thống chính trị
           Hệ thống lưỡng đảng hoặc lưỡng cực
           Hệ thống lưỡng đảng hay lưỡng cực không toàn vẹn
           Hệ thống đa đảng
           Hệ thống đảng liên minh thiểu số
           Vai tṛ các thể thức đầu phiếu trong chế độ dân chủ
           Thể thức bầu theo đa số
           Cách bầu dân biểu theo tỉ lệ
           Hệ thống bầu cử hổn hợp
           Tác dụng chính trị của các thể thức bầu cử
           Đối với các đảng phái
           Đối với cấu trúc các chế độ chính trị
           Về tương lai cấu trúc chính trị VN

     Chương 8 :  Đặt lại vấn đề Dân chủ hóa và một mô h́nh dân chủ chuyển tiếp (Link)

             *Nh́n lại một quá tŕnh
            Thời kỳ tiền dân chủ
            Thời kỳ dân chủ chuyển tiếp
            Tổng thống
            Quốc hội lưởng viện: Hạ nghị viện và Hội đồng Thượng viện
            Thủ tướng Chính phủ
            Hội đồng Bảo hiến: Ṭa án Bảo hiến và Ṭa Phá án

***

Phần III : THỬ PHÁC HỌA MỘT MÔ H̀NH CHÍNH TRI-XĂ HỘI CHO VN TƯƠNG LAI (Link)

     Chương 9 :  Về một Mô thức Dân chủ cho giai đoạn ổn định ở VN

            *Tổng thống chế
            *Chế độ lập pháp
             Chính sự viện (Quốc Hội)
             Dân sự viện
             Tổng Thống
             Thủ tướng Chính Phủ
             Ṭa Án Bảo Hiến

     Chương 10 : Về một chế độ Dân chủ Xă hội (Link)

          Nền dân chủ xă hội
          Lịch sử các khuynh hướng xă hội
               *Khuynh hướng xă hội không tưởng
               *Các khuynh hướng Xă hội cách tân và Dân chủ-Xă hội
         Chủ thuyết Dân chủ - Xă hội
         Các chế độ Dân chủ - Xă hội ở châu Âu
         Tuyên ngôn quốc tế xă hội Franfort năm 1951
         Những mô h́nh tiêu biểu
         Nền kinh tế toàn cầu đối kháng với những nhu cầu xă hội quốc gia
         Vai tṛ các Công đoàn trong cơ chế Dân chủ Xă hội
         Mô h́nh công đoàn đặc biệt Anh
        Công đoàn cách tân Đức: đồng quản trị
        Công đoàn Pháp: một chủ nghĩa nghiệp đoàn nhắm mục tiêu chính trị
        Công đoàn Đan Mạch trong hệ thống tương thuận xă hội
        Khuynh hướng Dân Chủ - Xă Hội của ngày mai (Link)
        Những hệ thống Kinh tế-Xă hội, Y tế, Giáo dục
        Một mô h́nh mẩu Bắc Âu - Scandanive?
            *Lảnh vực công hữu hiệu
            *Đồng thuận về cải cách hưu bổng
            *Chính sách an sinh mềm dẻo
            *Hệ thống bảo hiểm sức khoẻ - y tế thực tiển và hữu hiệu

THAY LỜI KẾT: CHỦ NGHĨA XĂ HỘI NÀO CHO VIỆT NAM ?  (Link)